239000₫
d365 devotional Đội hình triệt thoái quân Nga tại Phụng Thiên tan rã nhưng vì đối phương cũng đã thấm mệt với thương vong lớn nên quân Nhật không dám dốc sức truy kích và trận Phụng Thiên không đáp ứng thắng lợi quyết liệt mà Nhật mong muốn. Chiến cuộc vẫn phải đợi lực lượng hải quân quyết định.
d365 devotional Đội hình triệt thoái quân Nga tại Phụng Thiên tan rã nhưng vì đối phương cũng đã thấm mệt với thương vong lớn nên quân Nhật không dám dốc sức truy kích và trận Phụng Thiên không đáp ứng thắng lợi quyết liệt mà Nhật mong muốn. Chiến cuộc vẫn phải đợi lực lượng hải quân quyết định.
Sau những nỗ lực đàm phán không có kết quả, Liên Xô đã từ bỏ các cuộc đàm phán với các quốc gia phương Tây và quay sang thương lượng với Đức. Theo giáo sư Robert C. Grogin (tác giả cuốn ''Kẻ thù tự nhiên''), kể từ năm 1936, tuy cả Đức và Liên Xô đều công kích gay gắt lẫn nhau về mặt ngoại giao, Stalin đã tìm cách đàm phán để có một thỏa thuận hòa bình với Đức thông qua các sứ giả của cá nhân ông. Ngày 23 tháng 8 năm 1939, Liên Xô đã ký Hiệp ước Molotov-Ribbentrop với Đức Quốc xã, làm cho Anh và Pháp ngạc nhiên. Cả hai chính phủ đều tuyên bố hiệp định này chỉ là một hiệp định không xâm lược nhau. Một phụ lục cho thấy hai bên đã thực sự thỏa thuận về lãnh thổ Ba Lan với nhau và chia Đông Âu làm hai phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô và Đức. Hiệp ước Molotov-Ribbentrop, được mô tả như một giấy phép chiến tranh, là một nhân tố chính trong quyết định của Hitler xâm lược Ba Lan.